Hướng dẫn chi tiết cấu hình AD Domain cho VMware

Cấu hình AD Domain cho VMware cho phép người dùng truy cập vào các tài nguyên chung, bao gồm các tệp, ứng dụng, máy in và thiết bị mạng khác.

Cấu hình AD Domain choVMwaregiúp quản trị viên có thể quản lý quyền truy cập tài nguyên trong môi trường ảo hóa. Với AD Domain, quản trị viên có thể tạo và quản lý các máy ảo, cấu hình, quản lý người dùng, quản lý chính sách an ninh, và đảm bảo tính khả dụng của các tài nguyên trong môi trường ảo hóa VMware. Nó cũng giúp đơn giản hóa quá trình quản lý, triển khai các máy ảo và ứng dụng trên mạng, đồng thời giảm thiểu thời gian, chi phí cho các hoạt động quản lý hệ thống.

1. Thực hiện tạoDomainController đểcấu hình AD Domain cho VMware

1.1 Mô hình thực hiện

Mô hình thực hiện tạo domain controller
  • Thiết bị trong mô hình là Active Directory Domain. IP : 10.0.11.63/24. Domain SUNCLOUD.LOCAL.
  • Sử dụng một máy chủ Window server 2019 để thực hiện.
  • Cấu hình:
    • CPU: 6 vCPU
    • RAM: 6GB
    • Disk: 100GB

1.2Cấu hình AD Domain cho VMwarechi tiết trên máy ảo Windows Server 2016

Truy cập vào máy chủ windows 2016 đã được setup từ trước.

Truy cập server Manager:

Bắt đầu thực hiện cài đặt:

Cấu hình Role cho ADDC:

Chọn server là server bạn đang muốn cài đặt ADDC:

Tích vào ô Active Directory Domain Services:

Sau khi tích sẽ hiển thị 1 bảng các chức năng mà nó sẽ cài đặt.

Sau khi thêm chức năng thực hiện chuyển sang bước tiếp theo.

Không thêm chức năng ở bước này.

Các thông tin thêm.

Thực hiện cài đặt.

Sau khi thực hiện cài đặt nhấn Close

Sau khi thực hiện cài đặt nó sẽ hiển thị một cảnh báo ở Server Manager, thực hiện cấu hình tiếp theo.

Nhập domain cho toàn bộ hệ thống muốn sử dụng.

Nhập mật khẩu của Domain Controller.

Bỏ qua cấu hình, Next.

Ở bước này tên Domain sẽ được tự động hiển thị.

Nơi lưu trữ hoặc tự động theo cấu hình.

Xem lại các tùy chọn cấu hình.

Thực hiện cài đặt.

Hoàn thànhCấu hình AD Domain cho VMwarechi tiết trên máy ảo Windows Server 2016

1.3 Thực hiện thay đổi thông tin của máy chủ ADDC

Chọn this PC → Properties:

Thay đổi tên server.

Chọn vào nút Change…

Cảnh báo rằng nếu bạn thay đổi tên thì Domain controller sẽ bị mất, OK.

Thực hiện thay đổi tên máy chủ DC.

Lưu lại sau khi chỉnh sửa, và hệ thống restart server để thực hiện thay đổi.

Lưu lại thông tin.

Thực hiện Reboot.

1.4 Cài đặt DNS

Cài đặt DNS cho hệ thống vCenter có mục đích quan trọng như sau:

  • Định danh:DNS giúp bạn định danh và gán tên miền cho các thiết bị, dịch vụ trong mạng. Thay vì sử dụng địa chỉ IP, bạn có thể sử dụng tên miền để truy cập và quản lý hệ thống vCenter. Việc cài đặt DNS cho vCenter giúp tạo một sự liên kết dễ nhớ và thuận tiện hơn khi làm việc với nó.
  • Truy cập dễ dàng:Khi cài đặt DNS, bạn có thể gán một tên miền cho máy chủ vCenter, ví dụ: "vcenter.example.com". Điều này cho phép bạn truy cập vào giao diện người dùng vCenter bằng cách sử dụng tên miền đó trong trình duyệt web, thay vì phải nhớ và nhập địa chỉ IP của nó. Nó giúp việc truy cập và quản lý hệ thống vCenter dễ dàng và tiện lợi hơn.
DNS giúp bạn định danh và gán tên miền
  • Khả năng mở rộng:Khi bạn cài đặt DNS cho hệ thống vCenter, bạn có thể dễ dàng mở rộng môi trường ảo hóa bằng cách thêm các máy chủ vSphere hoặc tài nguyên mới. Thay vì phải sửa đổi cấu hình trên mỗi máy tính cá nhân, bạn chỉ cần cập nhật thông tin DNS của tài nguyên mới vào tên miền khi đó toàn bộ mạng sẽ nhận diện và truy cập vào chúng bằng tên miền.
  • Quản lý tài nguyên:DNS cho phép bạn quản lý và theo dõi các tài nguyên ảo hóa trong mạng. Bạn có thể gán tên miền cho các máy chủ vSphere, máy ảo và các dịch vụ khác để dễ dàng xác định, quản lý chúng. Nó cung cấp công cụ tiện lợi để tìm kiếm, xác định các thành phần trong mạng và hỗ trợ việc quản lý tài nguyên hiệu quả.

Với việc cài đặt DNS cho hệ thống vCenter, bạn có thể tận dụng các lợi ích trên tạo ra một môi trường quản lý mạng ảo hóa linh hoạt và dễ dàng điều hành.

Kiểm tra

Reboot Server.

1.5 Hướng dẫn Join Domain

Việc tham gia một miền trên vCenter có thể được thực hiện để quản lý tài nguyên và máy ảo trong một môi trường ảo hóa VMware vSphere. Khi bạn tham gia một miền trên vCenter, bạn có thể:

  • Quản lý các máy chủ vSphere:Bằng cách tham gia một miền, bạn có thể quản lý các máy chủ vSphere từ trung tâm điều khiển vCenter. Điều này cho phép bạn tạo ra, triển khai và quản lý các máy ảo trên các máy chủ vSphere.
  • Quản lý tài nguyên ảo hóa:Với vCenter, bạn có thể quản lý tài nguyên ảo hóa như bộ nhớ, CPU và không gian đĩa. Bạn có thể tạo và cấu hình máy ảo, giám sát, điều chỉnh tài nguyên của chúng để đảm bảo hiệu suất sử dụng tối ưu.
  • Cung cấp tính năng quản lý cao cấp:vCenter cung cấp nhiều tính năng quản lý cao cấp
  • như vMotion (di chuyển máy ảo hoạt động), DRS (phân phối tự động tải công việc), HA (tự động khởi động lại máy ảo khi có sự cố) và nhiều tính năng khác.
  • Tích hợp với các giải pháp VMware khác:Với vCenter, bạn có thể tích hợp với các giải pháp khác của VMware như VMware vSAN (lưu trữ SDS), VMware NSX (mạng ảo hóa), và VMware vRealize Suite (quản lý điều chỉnh tự động). Điều này giúp tạo ra một môi trường ảo hóa toàn diện và linh hoạt.

Hướng dẫn chi tiết Join domain:

  • Truy cập vcenter: Menu → Administrator → Configuration:
  • Chọn Active Directory Domain → Join AD:

  • Join Domain:

    • sun.local: domain controller
    • administrator: Tài khoản administrator để đăng nhập vào w19-dc01
  • Join thành công:

  • Sau khi Join AD thực hiện Reboot vcenter để có kết quả.

2. Kết luận

Trên đây là toàn bộ các bước hướng dẫncấu hình AD Domain cho VMware, cài đặt vCenter,cấu hìnhNetworking. Sau bài viết các bạn sẽ hình thành được các kết nối core. Lưu ý rằng quá trình triển khai Active Directory Domain trong môi trường VMware có thể phức tạp hơn và đòi hỏi kiến thức về cả hai công nghệ này. Vì vậy, hãy tham khảo tài liệu hướng dẫn cụ thể từ VMware và Microsoft để biết thêm thông tin chi tiết cũng như hỗ trợ kỹ thuật.

>>> Bài viết liên quan: