Trang chủTin tứcHướng dẫn mở port Remote Desktop cho Windows Server
Hướng dẫn mở port Remote Desktop cho Windows Server

Tìm hiểu chi tiết về cách thiết lập và mở port remote desktop cho phép kết nối từ xa đến máy chủ Windows Server một cách hiệu quả trong bài viết sau đây.

Remote Desktop Protocol (RDP) là một giao thức cho phép bạn điều khiển máy tính từ xa của Windows. Nhưng mặc định thì Firewall của Windows sẽ khóa port này lại nên đôi khi sử dụng giao thức này sẽ gặp 1 vài khó khăn. Hãy cùng Suncloud bọn mình tìm hiểu cách mở port remote desktop nhé.

>>> Xem thêm: Remote Desktop là gì? Hướng dẫn sử dụng phần mềm Remote Desktop

Mở port Remote Desktop
Mở port Remote Desktop

1. Hướng dẫn cách bật Firewall trên windows

Firewall là một phần mềm bảo mật quan trọng giúp bảo vệ thiết bị khỏi các truy cập trái phép từ mạng internet. Bật Firewall là một bước thiết yếu để đảm bảo an toàn cho hệ thống của bạn.

Đầu tiên ta cần phải mở Control Panel bằng cách click vào biểu tượng windows để có thể mở truy cập vào cấu hình Firewall.

Đầu tiên ta cần phải mở Control Panel
Đầu tiên ta cần phải mở Control Panel
Tiếp theo ta chọn vào System and Security
Tiếp theo ta chọn vào System and Security
Tiếp theo ta chọn Windows Defender Firewall
Tiếp theo ta chọn Windows Defender Firewall

Bây giờ ta chọn Turn Windows Defender Firewall on or off sau đó tiến hành bật Firewall lên cho cả public và private.

chọn Turn Windows Defender Firewall
chọn Turn Windows Defender Firewall
bật Firewall lên cho cả public và private
bật Firewall lên cho cả public và private
Đây là kết quả khi bật Firewall thành công
Đây là kết quả khi bật Firewall thành công

2. Mở port remote desktop

Chương trình Remote desktop (điều khiển máy tính từ xa) sẽ bị chặn khi tường lửa hoạt động, để mở port remote desktop bạn cần mở port 3389.

Ta sẽ chọn vào Advanced settings” để thay đổi cấu hình của firewall.

mở port remote desktop 1
Ta sẽ chọn vào Advanced settings

Nhấp chuột ô “Inbound Rules”, tiếp đó chọn “New Rule”.

mở port remote desktop 2
chọn “New Rule
mở port remote desktop 3
Chọn “Custom và nhấn Next

Khi màn hình hiển thị cửa sổ mới, chọn All Programs và chọn Next

mở port remote desktop 4
chọn All Programs và chọn Next

Bạn chọn Custom rồi nhập port 3389

mở port remote desktop 5
Chọn port 3389

Bạn click “Any AP Address” rồi bấm “Next

mở port remote desktop 6
click “Any AP Address” rồi bấm “Next

Tiếp theo ấn “Allow the connection

mở port remote desktop 9
Chọn Allow the connection
Tick chọn tất cả các ô như hình rồi ấn “Next”
Tick chọn tất cả các ô như hình rồi ấn “Next

 

Ở ô Name, bạn hãy đặt tên và nhấn chọn Finish

đặt tên và nhấn chọn Finish
đặt tên và nhấn chọn Finish

3. Bật dịch vụ remote desktop

Ta sẽ sử dụng Server Manager để bật dịch vụ remote desktop lên

sử dụng Server Manager để bật dịch vụ remote desktop
sử dụng Server Manager để bật dịch vụ remote desktop
Click vào chữ Disabled của Remote Desktop để bật dịch vụ
Click vào chữ Disabled của Remote Desktop để bật dịch vụ
Tick vào chọn Allow remote connections to this computer sau đó chọn OK
Tick vào chọn Allow remote connections to this computer sau đó chọn OK

Ta cũng có thể tùy chỉnh cho phép User nào được thực hiện remote

tùy chỉnh cho phép User nào được thực hiện remote
tùy chỉnh cho phép User nào được thực hiện remote

Bây giờ các bạn có thể add hoặc remove  user mà bạn muốn

add hoặc remove  user mà bạn muốn
add hoặc remove  user mà bạn muốn

4. Kết luận

Trong bài viết này, chúng ta đã thảo luận về quan trọng của việc mở cổng Remote Desktop Protocol (RDP) và cách thực hiện nó trên cả hệ điều hành Windows và thiết bị mạng. Việc mở cổng RDP cho phép truy cập từ xa, quản lý máy tính từ xa, làm việc từ xa và hỗ trợ kỹ thuật hiệu quả. Tuy nhiên, việc mở cổng này cũng mang theo rủi ro bảo mật, và do đó, việc thực hiện các biện pháp bảo mật là rất quan trọng.

>>> Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn chi tiết đăng nhập VPS trên máy tính Windows

Tác giả:
author avatar
Mình là Huy, hiện mình đang là kỹ sư hệ thống tại SunCloud. Mình có nhiều năm kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn về mạng, hệ thống, điện toán mây và an ninh bảo mật. Mình đã triển khai và vận hành rất nhiều dự án thực tế cho doanh nghiệp, cơ quan. Mình đã đạt được một số chứng chỉ quốc tế như CCNP, LPI, VCP, đồng thời mình vẫn đang tiếp tục học tập để trau dồi kiến thức mỗi ngày. Mình rất yêu thích công nghệ, đam mê chia sẻ những kiến thức, thông tin hữu ích cho mọi người.

Tin tức nổi bật